Những câu hỏi liên quan
Oanh Lê
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 8:58

Bài 1 . Gọi CT của oxit là R2On (n là hóa trị của R)

\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)

0,06/n<-----0,08

=> \(\dfrac{13,38}{2R+16n}=\dfrac{0,06}{n}\)

n=1 => R=103,5 (loại)

n=2 => R=207 (Pb)

n=3 => R=310,5 (loại)

Vậy kim loại cần tìm là Pb

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 9:05

2. \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

Ta có : \(n_A=n_B=\dfrac{1}{2}\Sigma n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có : \(0,1.M_A+0,1.M_B=8,9\)

=> \(M_A+M_B=89\)

Xét bảng sau:
 

A244056137
B654933/

Vậy  A là Mg và B là Zn

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 9:10

Bài 3 :

Gọi hai oxit là XO, YO 

Gọi số mol XO là a → số mol YO là a 

→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (1)

PTHH:

XO + 2HCl → XCl+ H2O

YO + 2HCl → YCl+ H2O

Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(2a+2a=0,4\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)

Thay a=0,1  (mol) vào (1) => \(X+16+Y+16=96\)

=> \(X+Y=64\)

Vì 2 kim loại có thể là Be,Mg,Ca,2n

=> Chỉ có 2 kim loại Mg, Ca thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2018 lúc 4:27

Đáp án C

Bài toán này có thể giải ngắn gọn như sau:

Số mol  tạo ra = số mol H+ trung hòa = 2. Số mol H2

⇒ Số mol H2 = 0,075 : 2 = 0,00375 V = 0,84 lít

Bình luận (0)
Son Tran
Xem chi tiết
Bạch Phú Mỹ
1 tháng 1 2020 lúc 21:32

Ầy ! Học tốt nha ^-^

- Xét thí nghiệm 1 : mO2 (ĐLBTKL) = 11.1-6.3=4.8 (g)

=> nO2=0.15(mol)

=> O2 + 4e\(\rightarrow\) 2O2- => ne (nhận ) = 0.15 x 4 = 0.6 (mol)

- Do A,B hóa trị không đổi + các phản ứng xảy ra hoàn toàn => e(nhận) tn2 = e(nhận) tn1 =0.6 mol

2H+ + 2e\(\rightarrow\) H2 => nH2 = 0.6/2=0.3 mol

=> V H2 = 6.72 l

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Si
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 13:18

Đáp án : C

Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết 

n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05 mol 

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2

0,05    -> 0,2              ->       0,05 

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 

x       ->                      3x 

Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối: 

n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15 mol 

n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23 mol 

Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có: 

n(Na+) = n(NaOH) = 0,23 mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1 mol  → n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13 mol  → Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02 mol 

NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2

0,02   -> 0,06  -> 0,08 

NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết

→ 3x = 0,06 → x = 0,02 mol 

Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07 mol 

Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Hà
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 14:32

Bài 1:

\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_H=2.n_{H_2SO_4}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{n_H}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{muoi}=m_{hhđ}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=2,81+4,9-0,9=6,81\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 14:39

Bài 2/ Gọi CTHH của oxit M là M2Ox

\(M_2O_x\left(\frac{0,3}{x}\right)+2xHCl\left(0,6\right)\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)

\(n_{HCl}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_2O_x}=\frac{0,3}{x}.\left(2M+16x\right)=16\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)

Thế x = 1, 2, 3, ... ta nhận x = 3, M = 56

Vậy công thức oxit đó là: Fe2O3

Bình luận (0)
Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 14:52

Bài 3:

a/ Gọi số mol của CuO, ZnO lần lược là x, y

\(CuO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow CuCl_2\left(x\right)+H_2O\)

\(ZnO\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow ZnCl_2\left(y\right)+H_2O\)

Ta có: \(80x+81y=12,1\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+2y=0,3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{4}{12,1}.100\%=33,06\%\)

\(\Rightarrow\%ZnO=100\%-33,06\%=66,94\%\)

b/ \(C_M\left(MgCl_2\right)=\frac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)

\(C_M\left(ZnO\right)=\frac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

c/ \(MgO\left(0,05\right)+H_2SO_4\left(0,05\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(ZnO\left(0,1\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{14,7}{20\%}=73,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2019 lúc 6:36

Đáp án  C

Ta có: 

Fe3O4

Bình luận (0)
Phong Ngô
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
22 tháng 10 2017 lúc 20:22

BaCO3 + H2SO4 -> BaSO4 + CO2 + H2O (1)

CaCO3 + H2SO4 -> CaSO4 + CO2 + H2O (1)

nCO2=0,3(mol)

Đặt nBaCO3=a

nCaCO3=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}197a+100b=39,7\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)

=>a=0,1;b=0,2

mBaCO3=197.0,1=19,7(g)

mCaCO3=100.0,2=20(g)

%mBaCO3=\(\dfrac{19,7}{39,7}.100\%=49,622\%\)

%mCaCO3=100-49,622=50,378%

d;

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nBaCO3=nH2SO4(1)=0,1(mol)

nCaCO3=nH2SO4(2)=0,2(mol)

mH2SO4=98.0,3=29,4(g)

mdd =29,4:20%=147(g)

Bình luận (0)